Kỹ thuật kiểm tra van công nghiệp

Kỹ thuật kiểm tra van công nghiệp

Hỏi:

Chúng tôi bên nhà  máy hóa chất, cần kiểm tra van công nghiệp trên hệ thống đường ống, trường hợp tự kiểm tra phải làm những công tác gì, kỹ thuật ra sao? Hoặc chúng tôi thuê công ty chuyên nghiệp đến kiểm tra thì thỏa thuận đôi – ba bên thế nào?

Đáp:

Làm tốt công tác kiểm tra van công nghiệp là tiền đề làm tốt công tác quản lý vận hành van công nghiệp. Cần thành lập đội kiểm tra đường ống, công việc chủ yếu của đội ngoài kiểm tra điểm rò rỉ, giám sát thi công ra, cũng cần coi công tác kiểm tra là nội dung công việc chủ yếu của đội, thông qua chỉ tiêu về tỷ lệ mai một của van công nghiệp tiến hành khảo sát thẩm định đối với công tác kiểm tra van công nghiệp.

Nội dung chính của công tác kiểm tra van công nghiệp

  1. Kiểm tra chất liệu của van công nghiệp rất quan trọng
  2. Kiểm tra ngoại quan của thân van và gioăng làm kín
  3. Độ mở của van điều khiển điện, đo lường độ lệch cần phải có chứng cứ, công tắc có linh hoạt hay không.
  4. Van điều khiển khí nén có bị rò khí, có bị kẹt cứng không.
  5. Các bộ phận như thân van, đệm ty van, nắp van… liệu có bị rò, độ chặt của đệm ty
  6. Thử nghiệm áp lực của gioăng cần được quan sát, mặt bích liệu có bị thấm rò hay không, cần phải xem xét tới sự khác biệt giữa áp suất tiêu chuẩn API598 và tiêu chuẩn trong nước.
  7. Bu-lông liệu có bị lỏng hay không, đặc biệt là van nhiệt độ cao
  8. Vị trí đỡ của van công nghiệp
  9. Nếu là van bảo ôn, độ bảo ôn của van liệu có hoàn chỉnh
  10. Phương hướng lắp đặt liệu có chính xác

Định kỳ kiểm tra tình trạng ngắp cống, đảm bảo nó không bị chôn, không dính áp. Quan sát sự thay đổi địa hình của cống, nắp cống cần kịp thời tăng cao hoặc hạ thấp, cần đảm bảo nắp cống không bị làm bật tung cũng không cản trở an toàn giao thông của mặt đường, đối với những tạp chất dồn đống trên nắp cống cần đôn đốc chuyển đi, đối với những nắp cống, vòng cống bị hỏng cần kịp thời thay mới,  đối với những nắp cống bị đổ sụt cần kịp thời tiến hành sửa chữa hoặc xây dựng lại.

Làm tốt công tác kiểm tra tình trạng thi công đường xá. Cùng với sự phát triển không ngừng của việc xây dựng thành phố, các dự án xây mới, cải tạo cơ sở vật chất thành phố cũng không ngừng gia tăng. Làm tốt công tác kiểm tra van công nghiệp khi thi công đường phố, có ý nghĩa quan trọng đối với tiến hành đồng bộ công tác thi công đường sá đi liền với việc phòng chống hao mòn van công nghiệp, kiểm tra và thay thế van.

Tình trạng nắp cống: Mất nắp cống, nắp cống không đồng bộ, dẫn tới người đi đường gặp sự cố, là điều thường gặp ở các thành phố, để phòng tránh những sự cố tương tự xảy ra, cần coi nắp cống là trọng điểm kiểm tra, là hết sức cần thiết.

  1. Mất kiểm soát về van công nghiệp: thông qua kiểm tra, phát hiện van tồn tại sự cố rõ ràng ở một số bộ phận. Nếu van bị rò nước, có thể phát hiện dễ dàng trong quá trình kiểm tra.

Nội dung kiểm tra cụ thể và đơn vị thực hiện

  1. Kiểm tra cụ thể do bên B tự tổ chức tiến hành với nhân sự chuyên trách, bên B cần trang bị địa điểm, công cụ, phương tiện…
  2. Kiểm tra cụ thể bao gồm các nội dung sau
  3. 1 Kiểm tra tình trạng đường ống và các phụ kiện cấu thành, đầu nối, mặt bích và gioăng van, liệu có bị rò hay không;
  4. 2 Kiểm tra lớp cách nhiệt, lớp chống ăn mòn của đường ống liệu có bị rách hỏng, bong tróc, mất lạnh không đúng hay không; Lớp chống ăn mòn có tốt hay không;

2.3 Kiểm tra vị trí đường ống có phù hợp với yêu cầu liên quan hay không

2.4 Kiểm tra đường ống có tình trạng rung lắc bất thường hay không

2.5 Kiểm tra giữa đường ống liệu có bị ma sát va chạm với nhau hay không, đường ống liệu có tình trạng võng xuống hay biến hình khác thường hay không;

2.6 Kiểm tra giá đỡ đường ống liệu có tình trạng bị rơi tuột, biến hình hay hư hỏng hay không;

2.7 Kiểm tra van công nghiệp, mặt bích, khớp nối mềm;

2.8 Kiểm tra những ký hiệu trên đường ống liệu có phù hợp với yêu cầu hay không;

2.9 Kiểm tra thiết bị bảo vệ an toàn;

Nội dung kiểm tra trên đường ống và đơn vị thực hiện

  1. Kiểm tra trên đường ống, bên B căn cứ vào cấp độ an toàn đường ống và tham số kỹ thuật tương ứng, yêu cầu vận hành, sau khi bên A đưa ra các hạng mục, thời gian và nhiệm vụ cụ thể, khi có điều kiện, phối hợp dừng làm việc khoảng giữa các đường ống, tìm kiếm bên thứ ba có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, phù hợp, đủ tư cách để tiến hành kiểm tra trên đường ống. Bên B cần ký hợp đồng cụ thể với bên thứ ba này.

2 Trong thời hạn thỏa thuận, 90 ngày trước khi hết một năm dương lịch, bên A cần cung cấp cho bên B thời gian, yêu cầu và hạng mục thực hiện cụ thể cho một năm kiểm tra trực tiếp trên đường ống tiếp theo, và sau khi hai bên thỏa thuận, xác định phương án kiểm tra trên đường ống cụ thể.  Trước khi phương án kiểm tra trên đường ống xác định, bên A cần chuẩn bị xong các tài liệu kỹ thuật có liên quan như sơ đồ bố trí mặt phẳng đường ống, sơ đồ quy trình công nghệ đường ống, sơ đồ đơn đoạn đường ống, báo cáo kiểm tra đường ống lần gần nhấtc và báo cáo kiểm tra toàn diện, thông số vận hành. Bên thứ ba thực hiện kiểm tra đường ống trên cơ sở tìm hiểu các tư liệu này, cần tiến hành kiểm tra đối với ghi chép vận hành đường ống, ghi chép chạy dừng, ghi chép tình hình thực hiện các phương thức giám sát các nguy cơ tiềm ẩn của đường ống, ghi chép thi công cải tạo đường ống, báo cáo sửa chữa và ghi chép xử lý sự cố của đường ống, và căn cứ vào tình hình thực tế thiết lập phương án kiểm tra . Bên B trong quá trình thiết lập phương án kiểm tra cần có vai trò tổ chức và phối hợp.

  1. Kiểm tra trên đường ống bao gồm các nội dung dưới đây:

3.1 Kiểm tra đường ống và tình trạng gioăng, các phụ kiện của nó liệu có bị rò hay không;

3.2 Kiểm tra lớp cách nhiệt, của đường ống liệu có bị vỡ hỏng, bong tróc, mất lạnh không;  Lớp chống ăn mòn có tốt hay không;

3.3 Kiểm tra đường ống có tình trạng rung lắc bất thường hay không;

3.4 Kiểm tra vị trí đường ống và tính trạng biến hình;

3.5 Kiểm tra khung giá đỡ treo đường ống;

3.6 Kiểm tra van công nghiệp, mặt bích, khớp nối mềm;

3.7 Kiểm tra những ký hiệu trên đường ống liệu có phù hợp với yêu cầu hay không;

3.8 Kiểm tra thiết bị bảo vệ an toàn;

3.9 Đo điện trở;

3.10 Đo độ dầy thành ống;

  1. Chu kỳ và báo cáo kiểm tra trên đường ống

4.1 Chu kỳ kiểm tra đường ống căn cứ vào quy định liên quan của Nhà nước, ít nhất 1 năm 1 chu kỳ. 1 chu kỳ ít nhất kiểm tra 1 lần;

4.2 Xác định thời gian kiểm tra đường ống;

4.3 Báo cáo kết luận kiểm tra đường ống đưa ra 1 bản ghi chép trực quan.

  1. Bên thứ 3 thực hiện kiểm tra trực tuyến, bên B cần:

5.1 Đôn đốc bên thứ 3 tuân thủ các quy phạm quản lý an toàn hành lang đường ống công cộng và các quy phạm, tiêu chuẩn khác;

5.2 Điều hòa mối quan hệ với các nhà sử dụng khác vận hàng đường ống trên giá đỡ đường ống công cộng

5.3 Tổ chức và giám sát đôn đốc bên thứ 3 thực hiển kiểm tra đường ống dựa trên nội dung được quy định trong thỏa thuận này, kịp thời thông báo cho bên A đối với các vấn đề phát hiện ra trong đó.

Biên soạn bởi: https://vancongnghiep.org

Tác giả: Industrial Valve

1 bình luận về “Kỹ thuật kiểm tra van công nghiệp”

Viết một bình luận